https://theza2.blogspot.com (Cải thiện tốc độ truy cập, giao diện thân thiện hơn) Kính mời mọi người chuyển qua nhà mới ◕ Lời nhắn: ⊱ Mình học Bách Khoa nên ai đó ghét Bách Khoa thì có thể lặng lẽ đi ra ⊱ Mình là dân Thanh Hóa nên ai đó ghét Thanh Hóa cũng có thể lặng lẽ rời đi ⊱ Mình học cơ khí, trang này chỉ làm ra theo sở thích nên nếu thấy không hài lòng có thể nhẹ nhàng tắt trang ⊱ Mình hiện tại có những việc riêng phải bận cho cuộc sống của mình, sẽ không còn thường xuyên hồi đáp các bình luận, mong được lượng thứ.. | |
---|---|
◕ Dịch vụ: Nhận thiết kế Form mẫu Excel, Google Sheet: ⊱ Hỗ trợ quản lý, chiết xuất dữ liệu; Tạo bảng báo cáo, thống kê nhanh; ⊱ Tạo hệ thống thiết lập và quản lý tiến độ công việc một cách trực quan; Tạo bảng nhập liệu, tính toán hỗ trợ công việc.. ◕ Dùng thử: Chương trình phần mềm xếp thép tối ưu ⊱ Đây là chương trình mình viết ra để hỗ trợ công việc tính toán đầu vào vật tư thép hình dạng thanh (L, H, U, ...) (Nhắn tin trực tiếp tới fanpage Theza2 để trao đổi) |
Chương 5
Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 1. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản
✪Khái niệm hàng hóa sức lao động: là toàn bộ thể lực, trí lực của con người có thể phát huy vào quá trình sản xuất.
✪2 điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
✪2 thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Giá trị hàng hóa sức lao động là hao phí lao động xã hội để tái sản xuất lao động xã hội
Lượng giá trị hàng hóa sức lao động đo bằng lượng giá trị các tư liệu sản xuất cần thiết, bao gồm
- Giá trị hàng tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu vật chất của bản thân người lao động
- Giá trị hàng tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu tinh thần của bản thân người lao động
- Giá trị tiêu dùng để nuôi gia đình người lao động.
Khi sử dụng hàng hóa sức lao động, giá trị của hàng hóa sức lao động không mất đi mà còn tạo nên một giá trị mới lớn hơn bản thân giá trị sức lao động đã hao phí.
✪Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản
- Nhà tư bản trả tiền công cho công nhân đã lao động để sản xuất ra hàng hóa.
- Tiền công được trả theo thời gian lao động, hoặc theo số lượng hàng hóa đã sản xuất được.
Câu 2: Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư
✪Công thức chung của tư bản : T- H – T’ ( T< T’)
VÌ:
Mục đích của công thức này là giá trị thặng dư => phù hợp với tư bản
Xu thế vận động phát triển của nó là không giới hạn
✪Đặc điểm của sự sản xuất giá trị thặng dư là sự tách rời tư liệu sản xuất và sức lao động. nhà tư bản sở hữu tư liệu sản xuất, người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản , bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.
✪Hàng hóa sức lao động khi được sử dụng không những không bị mất đi mà còn tạo nên một giá trị mới lớn hơn bản thân sức lao động đã hao phí.
✪3 kết luận về giá trị thặng dư
Thời gian lao động tất yếu (t), tái tạo ra sức lao động (v)
Thời gian thặng dư (t’) tạo ra giá trị thặng dư (m)
Giá trị thặng dư (m) là kết quả thời gian lao động không công của công nhân.
Câu 3: Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
✪Công thức xác định tỉ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
m’ = m/v (%) = t’/t (%) (phản ánh trình độ bóc lột)
M = m’ x V ( phản ánh quy mô bóc lột)
Trong đó: V là tổng chi phí cho nhân công.
Mục tiêu của nhà tư bản là nâng cao tỉ suất giá trị thặng dư.
✪Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối.
Đặc điểm: - Có giới hạn
- Dễ gặp phản kháng từ người lao động
(t+t’) không đổi, v giảm
t’ tăng và t giảm
m’= t’/t tăng
Đặc điểm: - Không có giới hạn vì khoa học kĩ thuật không có điểm dừng
- Xoa dịu sự phản kháng từ người lao động
Câu 4: So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối, tuyệt đối.
✪Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối.
Đặc điểm: - Có giới hạn
- Dễ gặp phản kháng từ người lao động
(t+t’) không đổi, v giảm
t’ tăng và t giảm
m’= t’/t tăng
đặc điểm: - Không có giới hạn vì khoa học kĩ thuật không có điểm dừng
- Xoa dịu sự phản kháng từ người lao động
✪Giá trị thặng dư siêu ngạch:
Giá trị sản phẩm cá biệt nhỏ hơn giá trị thị trường
Vẫn bán sản phẩm theo mức giá thị trường
Tạo động lực thúc đẩy khao học công nghệ, khoa học quản lí
Tồn tại với nhà nước tư bản cá biệt
✪So sánh:
Tính chất
Quan hệ giai cấp
Điều kiện áp dụng
Câu 5: Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định và tư bản lưu động
✪Khái niệm tư bản bất biến, tư bản khả biến
✪Khái niệm tư bản cố định, tư bản lưu động
✪Sự giống nhau giữa 2 sự phân chia
Đều dựa trên tư bản ứng trước.
✪Sự khác nhau:
+ Tư bản bất biến và tư bản khả biến làm rõ vai trò của từng bộ phận tư bản
Tư bản bất biến( c) điều kiện cần để sản xuất giá trị thặng dư
Tư bản khả biến ( v) yếu tố tạo nên giá trị thặng dư.
+ Tư bản cố định và tư bản lưu động: hạch toán sản xuất kinh doanh
+ Tư bản bất biến và tư bản khả biến: tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động cụ thể tác động vào tư liệu sản xuất, bảo toàn giá trị tư liệu sản xuất, gọi tư liệu sản xuất là tư bản bất biến.
Lao động trừu tượng làm hao phí sức lao động, sáng tạo nên giá trị mới nên gọi sức lao động là tư bản khả biến
+ Tư bản cố định và tư bản lưu động: tính chất chu chuyển giá trị của tư bản.
Câu 6: Tích lũy tư bản, tập trung tư bản
✪Khái niệm tích lũy tư bản, tập trung tư bản
✪So sánh:
✪Biểu hiện mới: xu thế “ chia tách – sáp nhập” các tập đoàn.Tích lũy tư bản: 1 tư bản mở rộng
Tập trung tư bản: nhiều tư bản liên kết lại
Câu 7: Quy luật giá trị thặng dư, quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
✪Nội dung quy luật
Trong chủ nghĩa tư bản, việc sản xuất và chiếm đoạt giá trị thặng dư ngày càng tăng lên trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê.
✪4 cơ sở để quy luật giá trị thặng dư trở thành quy luật tuyệt đối của chủ nghĩ tư bản.
✪Biểu hiện mới:
✪2 con đường để nước lớn bóc lột nước nhỏ:Nước lớn tăng cường bóc lột nước nhỏ, tạo nên thu nhập khổng lồ để xây dựng hạ tầng, phúc lợi trong nội bộ nước mình.
+ Kiểu mới: bóc lột thông qua một nhà nước tay sai.
+ Hàng nước nhỏ vào nước lớn: khó khăn
✪3 nhóm rào cản:
Chương 4 | Chương 6 |
---|